Kế toán là quá trình xác định, ghi chép, tổng hợp và báo cáo các thông tin kinh tế cho những người ra quyết định. Quá trình kế toán được mô tả như sau: Các sự kiện hay giao dịch -> Phân tích và ghi chép -> Các báo cáo tài chính -> Những người sử dụng. Những phương pháp mà một doanh nghiệp sử dụng để ghi chép và tổng hợp thành các báo cáo kế toán định kỳ tạo thành hệ thống kế toán. Hệ thống kế toán doanh nghiệp có các chức năng chính sau:
- Quan sát, thu nhận và ghi chép một cách có hệ thống hoạt động kinh doanh hàng ngày các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và các sự kiện kinh tế khác.
- Phân loại các nghiệp vụ và sự kiện kinh tế thành các nhóm và các loại khác nhau, việc phân loại này có tác dụng giảm được khối lượng lớn các chi tiết thành dạng cô đọng và hữu dụng.
- Tổng hợp các thông tin đã phân loại thành các báo cáo kế toán đáp ứng yêu cầu của người ra các quyết định.
Để nắm được hoạt động kế toán trong doanh nghiệp, xin mời xem các bài viết dưới đây. Để thực hành kế toán doanh nghiệp phải tuân thủ và lựa chọn thực hiện theo hệ thống tài khoản Thông tư 133 hoặc theo hệ thống tài khoản Thông tư 200 và các văn bản pháp luật khác.
I – Bản chất của hạch toán kế toán
1. Vai trò hạch toán kế toán trong quản lý kinh tế.
1.1. Khái niệm và phân loại hạch toán.
1.2. Vai trò của hạch toán kế toán trong quản lý:
2. Quá trình phát sinh và phát triển của hạch toán kế toán.
3. Các khái niệm và nguyên tắc kế toán được thừa nhận
3.1 Các khái niệm được thừa nhận
3.2. Các nguyên tắc kế toán được thừa nhận
4. Yêu cầu và nhiệm vụ của hạch toán kế toán
II – Đối tượng và phương pháp của hạch toán kế toán
1. Đối tượng của hạch toán kế toán.
1.1. Khái quát chung về đối tượng của hạch toán kế toán.
1.2. Nội dung cụ thể của đối tượng hạch toán kế toán trong doanh nghiệp
2. Phương pháp của hạch toán kế toán.
2.1. Các phương pháp của hạch toán kế toán.
2.2. Mối quan hệ giữa các phương pháp kế toán.
III – Phương pháp chứng từ kế toán
1. Nội dung và ý nghĩa của phương pháp chứng từ kế toán.
1.1. Nội dung của phương pháp chứng từ kế toán.
1.2. ý nghĩa của phương pháp chứng từ kế toán:
2. Hệ thống các bản chứng từ kế toán.
2.1. Các loại chứng từ kế toán.
2.2. Nội dung và yêu cầu của chứng từ kế toán.
3. Trình tự xử lý, luân chuyển chứng từ kế toán.
IV – Phương pháp tài khoản kế toán
1. Nội dung và ý nghĩa của phương pháp tài khoản kế toán
1.1. Nội dung của phương pháp tài khoản kế toán.
1.2. ý nghĩa của phương pháp tài khoản kế toán.
2. Nội dung và kết cấu của tài khoản kế toán.
3. Phân loại tài khoản kế toán.
3.1. Phân loại tài khoản theo nội dung kinh tế.
3.2. Phân loại tài khoản kế toán theo công dụng và kết cấu:
3.3. Phân loại tài khoản kế toán theo mức độ phản ánh
3.4. Phân loại tài khoản kế toán theo mối quan hệ với báo cáo tài chính
4. Phương pháp ghi chép trên tài khoản kế toán.
4.1. Ghi đơn.
4.2. Ghi Kép.
5. Hạch toán tổng hợp – hạch toán chi tiết
6. Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp.
6.1. Nội dung và nguyên tắc xây dựng hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp.
6.2. Phương pháp xây dựng Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp.
V – Phương pháp tính giá và kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu trong doanh nghiệp thương mại
1.1 Nội dung của phương pháp tính giá.
2. Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu trog doanh nghiệp thương mại.
2.1. Kế toán quá trình mua hàng hoá
2.2. Kế toán quá trình tiêu thụ hàng hoá
2.3. Kế toán chi phí kinh doanh thương mại.
2.4 Kế toán xác định kết quả bán hàng
VI – Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán
1. Nội dung và ý nghĩa của phương pháp tổng hợp – cân đối kế toán.
1.1 Nội dung của phương pháp tổng hợp – cân đối kế toán.
1.2. ý nghĩa của phương pháp Tổng hợp – Cân đối kế toán.
2.1. Nội dung, kết cấu bảng cân đối kế toán.
2.2. Tính chất của bảng cân đối kế toán.
3. Mối quan hệ giữa bảng cân đối kế toán và tải khoản kế toán.
VII – Sổ kế toán và hình thức kế toán
1. Sổ kế toán
1.1. Khái niệm và phân loại sổ kế toán
1.2. Trình tự và qui tắc ghi sổ
2.1. ý nghĩa của hình thức kế toán
VIII – Kế toán TSCĐ và công cụ dụng cụ
A. Kế toán TSCĐ
I. Đặc điểm TSCĐ – nhiệm vụ của kế toán TSCĐ
1. Đặc điểm tài sản cố định trong doanh nghiệp
3. Phân loại và đánh giá TSCĐ trong doanh nghiệp
II. Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ hữu hình
III. Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ vô hình
3. Sổ kế toán
1. Kế toán TSCĐ đi thuê tài chính
2. Kế toán thuê tài sản thuê hoạt động
V. Kế toán giao dịch bán và thuê lại TSCĐ
1. Kế toán giao dịch bán và thuê lại TSCĐ là thuê tài chính
2. Kế toán giao dịch bán và thuê lại TSCĐ là thuê hoạt động
1. Các phương pháp khấu hao TSCĐ
2. Kế toán khấu hao và hao mòn TSCĐ
1. Kế toán sửa chữa TSCĐ theo phương thức tự làm
2. Kế toán sửa chữa tài sản cố định theo phương thức cho thầu
I. Đặc điểm và nhiệm vụ của kế toán công cụ, dụng cụ
2. Nhiệm vụ của kế toán công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp
4. Nội dung và điều kiện vận dụng phương pháp phân bổ công cụ, dụng cụ
II Kế toán tổng hợp công cụ, dụng cụ
1. Kế toán tổng hợp công cụ, dụng cụ theo phương pháp kê khai thường xuyên
2. Kế toán công cụ dụng cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ
IX – Kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương
I Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
1. Lao động, tiền lương và ý nghĩa của việc quản lý lao động, tiền lương
2. Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
3. Các hình thức trả lương – Quỹ tiền lương – BHXH – BHYT – KPCĐ
4. Trích trước tiền lương
II Kế toán tiền lương và các khoản thanh toán với CBCNV
X – Kế toán chi phí bán hàng – chi phí quản lý doanh nghiệp
I Nhiêm vụ của Kế toán chi phí bán hàng – chi phí quản lý doanh nghiệp
1. Nội dung chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp:
2. Nhiệm vụ của kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp:
3. Sổ kế toán:
III Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
3. Sổ kế toán
XI – Kế toán xác định kết quả tài chính – phân phối lợi nhuận
I. Kế toán xác định kết quả tài chính
1. Nội dung và phương pháp xác định kết quả tài chính:
II. Kế toán phân phối thu nhập
1. Nội dung – Nguyên tắc phân phối kết quả tài chính
2. Phương pháp kế toán phân phối thu nhập
XII – Kế toán tài sản bằng tiền
I. Những quy định chung về hạch toán tài sản bằng tiền:
II. Kế toán tiền mặt
1. Chứng từ kế toán và những quy định trong hạch toán tiền mặt
2. Kế toán tổng hợp thu – chi tiền mặt
3. Sổ kế toán:
III. Kế toán tiền gửi ngân hàng
1. Chứng từ kế toán và những quy định trong hạch toán tiền gửi Ngân hàng
2. Kế toán tổng hợp thu- chi tiền gửi Ngân hàng
3. Sổ kế toán:
1. Chứng từ kế toán và những quy định trong hạch toán tiền đang chuyển
2. Kế toán tổng hợp tiền đang chuyển
3. Sổ kế toán:
XIII – Kế Toán các nghiệp vụ thanh toán
I. Nội dung các nghiệp vụ thanh toán trong doanh nghiệp và nhiệm vụ kế toán
1. Nội dung các nghiệp vụ thanh toán trong doanh nghiệp
2. Nguyên tắc hạch toán các nghiệp vụ thanh toán trong doanh nghiệp
3. Nhiệm vụ kế toán các nghiệp vụ thanh toán trong doanh nghiệp:
II. Kế toán các khoản phải thu:
1. Kế toán các khoản phải thu của khách hàng:
2. Kế toán thuế GTGT được khấu trừ
3. Kế toán các khoản phải thu nội bộ
4. Kế toán các khoản phải thu khác:
7. Kế toán các khoản cầm cố, ký cược , ký quỹ:
8. Kế toán dự phòng phải thu khó đòi:
III. Kế toán các khoản phải trả.
2. Kế toán phải trả người bán:
3. Kế toán các khoản phải trả nội bộ
4. Kế toán nhận ký quỹ, ký cược dài hạn:
XIV – Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu
I. Nguồn hình thành và nguyên tắc hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu
1.Khái niệm và nguồn hình thành vốn chủ sở hữu.
2. Nguyên tắc hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu.
II.Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu.
1.Kế toán nguồn vốn kinh doanh của chủ sở hữu.
2.Kế toán chênh lệch đánh giá lại tài sản.
XIII – Báo cáo tài chính doanh nghiệp
I. Những vấn đề chung về báo cáo tài chính doanh nghiệp
1. Mục đích của báo cáo tài chính
2. Nội dung của hệ thống báo cáo tài chính
3. Trách nhiệm, thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính
4. Nơi nhận báo cáo tài chính:
II. Bảng cân đối kế toán (mẫu B 02 – DN)
1. Khái niệm, nội dung và kết cấu của bảng cân đối kế toán
2.Kết cấu của bảng cân đối kế toán
3.Nội dung của Bảng cân đối kế toán
4. Cơ sở số liệu và phương pháp chung lập bảng cân đối kế toán
III. Báo cáo “Kết quả hoạt động kinh doanh” (Mẫu số B02 – DN)
1. Ý nghĩa của báo cáo “Kết quả hoạt động kinh doanh”
2. Nội dung và kết cấu của báo cáo “Kết quả hoạt động kinh doanh”
IV. Báo cáo “lưu chuyển tiền tệ” (Mẫu số B03 – DN)
1. Trách nhiệm lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
2. Thời hạn lập và gửi Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
3. Nguyên tắc lập và trình bày Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
4 Căn cứ lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
5 Yêu cầu về mở và ghi sổ kế toán phục vụ lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
6 Phương pháp lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ