Quản trị chất lượng trong doanh nghiệp

Please wait while you are redirected...or Click Here if you do not want to wait.

Quản trị chất lượng là các hoạt động có phối hợp để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng trong doanh nghiệp. Việc định hướng và kiểm soát về chất lượng nói chung bao gồm lập chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng, hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng.

Quản trị chất lượng hiện đã được áp dụng trong mọi ngành công nghiệp, không chỉ trong sản xuất mà trong mọi lĩnh vực, trong mọi loại hình tổ chức, từ quy mô lớn đến quy mô nhỏ, cho dù có tham gia vào thị trường quốc tế hay không. Quản trị chất lượng đảm bảo cho tổ chức làm đúng những việc phải làm và những việc quan trọng, theo triết lý “làm việc đúng” và “làm đúng việc”, “làm đúng ngay từ đầu” và “làm đúng tại mọi thời điểm”.

Các bài viết sau đây sẽ làm rõ các nội dung về chất lượng và quản trị chất lượng trong doanh nghiệp:

I. Chất lượng và quản trị chất lượng

1. Chất lượng và đặc điểm của chất lượng

1.1 Chất lượng

1.2 Đặc điểm của chất lượng

2. Quản trị chất lượng

2.1. Quản trị chất lượng

2.2 Các nguyên tắc của quản trị chất lượng

2.3 Các phương thức quản trị chất lượng

3. Các tư tưởng về quản trị chất lượng

3.1 William Edwards Deming: “Người Nhật làm được, tại sao chúng ta không ?”

3.2 Joseph Juran

3.3 Philip Crosby:

3.4 Armand V. Feigenbaum

3.5 Kaoru Ishikawa (1915-1989)

II. Các nội dung chủ yếu đối với Quản trị chất lượng trong bối cảnh hiện nay

1. Quản trị tri thức (QLTT)

1.1 Tri thức mới trong bối cảnh toàn cầu hóa

1.2 Tri thức

1.3 Quản trị tri thức (QTTT)

1.4 Lý do phải quản trị tri thức

1.5 Lợi ích của quản trị tri thức

1.6 Quản trị tri thức hướng đến sự phát triển bền vững

2. Tư duy đột phá (Breakthrough Thinking)

2.1 Khái niệm tư duy đột phá

2.2 Bảy nguyên tắc cơ bản của tư duy đột phá

2.3 Hai câu chuyện về tư duy đột phá của Shozo Hibino

3. Quản trị quan hệ khách hàng (QLQHKH)

3.1. Quản trị quan hệ khách hàng

3.2. Lợi ích khi áp dụng QLQHKH:

4. Quản trị nguồn nhân lực

4.1 Định nghĩa quản trị nguồn nhân lực

4.2 Các hoạt động chính khi quản trị nguồn nhân lực

4.3 Nhà quản trị cấp trung gian là một bộ phận nhân sự quan trọng trong quản trị nguồn nhân lực:

5. Đo lường sự thỏa mãn của khách hàng

5.1. Đo lường sự thỏa mãn của khách hàng:

5.2. Những khó khăn gặp phải khi đo lường sự thỏa mãn của khách hàng

5.3. Mục tiêu đo lường sự thỏa mãn của khách hàng

6. Đo lường năng suất

6.1 Khái niệm năng suất

6.2 Ý nghĩa của đo lường năng suất

6.3 Hệ thống các chỉ tiêu năng suất

7. Rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế

7.1 Các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, an toàn vệ sinh dịch tễ:

7.2 Các tiêu chuẩn chế biến và sản xuất theo quy định môi trường

7.3 Các yêu cầu về nhãn mác

7.4 Các yêu cầu về đóng gói bao bì

7.5 Phí môi trường

7.6 Nhãn sinh thái

8. Tình hình áp đặt rào cản kỹ thuật của các nước nhập khẩu đối với hàng nông sản, thực phẩm

8.1 Các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật và an toàn vệ sinh

8.2. Các tiêu chuẩn chế biến và sản xuất theo quy định môi trường

8.3. Các yêu cầu về nhãn mác

8.4. Các yêu cầu về đóng gói bao bì

8.5. Nhãn sinh thái

8.6. Những trở ngại đối với hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam

III. Tiêu chuẩn và tiêu chuẩn hóa trong thời kỳ hội nhập

1. Các khái niệm cơ bản

1.1. Tiêu chuẩn

1.2. Tiêu chuẩn hóa

2. Mục đích của tiêu chuẩn hóa

3. Đối tượng của tiêu chuẩn hóa

4. Bảy nguyên tắc của tiêu chuẩn hóa

5. Quá trình xây dựng tiêu chuẩn

5.1. Ban kỹ thuật

5.2 Quá trình xây dựng tiêu chuẩn

6. Cấp, loại, hình thức hiệu lực của tiêu chuẩn

6.1. Cấp tiêu chuẩn

6.2. Phân loại tiêu chuẩn

6.3 Hiệu lực của tiêu chuẩn

6.4. Chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế thành tiêu chuẩn quốc gia

7. Áp dụng tiêu chuẩn

7.1. Khái niệm

7.2. Phạm vi áp dụng tiêu chuẩn

7.3. Lợi ích mang lại do sử dụng tiêu chuẩn

7.4. Lý do tiêu chuẩn không được sử dụng

7.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng tiêu chuẩn

8. Vai trò của cơ quan tiêu chuẩn quốc gia trong áp dụng tiêu chuẩn

8.1. Đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến tiêu chuẩn đến người sử dụng

8.2. Thúc đẩy áp dụng thông qua chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn:

8.3. Đào tạo các thầy giáo, đưa giáo trình tiêu chuẩn hóa vào các trường đại học và dạy nghề:

9. Tiêu chuẩn hóa công ty

9.1. Mục đích của tiêu chuẩn hóa trong công ty

9.2. Phạm vi tiêu chuẩn hóa trong công ty

9.3. Tổ chức hoạt động tiêu chuẩn hóa công ty

9.4. Xây dựng tiêu chuẩn công ty

9.5. Áp dụng tiêu chuẩn trong công ty

9.6. Cơ quan tiêu chuẩn hóa quốc gia cần quan tâm đến hoạt động tiêu chuẩn hóa ở các công ty

IV. Hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008

1. Bộ tiêu Chuẩn ISO 9000

2 Hệ thống QLCL và mạng lưới quá trình

3. Các yêu cầu đối với hệ thống quản trị chất lượng ISO 9001:2008

4. Chi phí của hệ thống quản trị chất lượng

5. Áp dụng ISO 9001:2008 vào một tổ chức

6. Những lợi ích và khó khăn khi xây dựng, áp dụng, duy trì ISO 9001:2008

6.1 Những lợi ích khi xây dựng, áp dụng, duy trì ISO 9001:2008

6.2 Những khó khăn khi xây dựng, áp dụng, duy trì ISO 9001:2008

7. Thực trạng áp dụng ISO 9001:2000 trong lĩnh vực dịch vụ hành chính công tại Việt Nam trong thời gian qua

8. ISO 9001:2008 – Gia tăng giá trị hay gánh nặng của tổ chức

8.1 Động cơ áp dụng và thực trạng của hệ thống ISO 9001:2008

8.2 Nguyên nhân hạn chế hiệu quả của HTQLCL:

8.3 Đảm bảo và tăng cường hiệu quả của hệ thống ISO 9001:2008

9. Vai trò của hệ thống tài liệu trong HTQLCL ISO 9001:2008

10. Đánh giá sự phù hợp

10.1. Khái quát

10.2. Yêu cầu chung đối với thủ tục đánh giá sự phù hợp

10.3. Tự công bố của người cung ứng

10.4. Chứng nhận

10.5. Giám định

10.6. Thử nghiệm, hiệu chuẩn

10.7. Công nhận các tổ chức đánh giá sự phù hợp

11. Các bước tiến hành một cuộc đánh giá sự phù hợp

11.1 Bắt đầu triển khai cuộc đánh giá

11.2 Tiến hành xem xét tài liệu

11.3 Chuẩn bị cho các hoạt động đánh giá tại chỗ

11.4 Tiến hành các hoạt động đánh giá tại chỗ

11.5 Chuẩn bị, phê duyệt và gởi báo cáo đánh giá

11.6 Hoàn thành cuộc đánh giá.

11.7 Tiến hành cuộc đánh giá bổ sung (nếu cần thiết).

V. Hệ thống quản trị môi trường ISO 14001: 2004/ Cor.1:2009

1. Thế giới với các vấn đề ô nhiễm môi trường

2. Sự ra đời của ISO 14000

3. Hệ thống quản trị môi trường ISO 14001:2004/ Cor.1:2009

4. Lợi ích khi áp dụng ISO 14001:2004/ Cor.1:2009

5. Hiệu quả đầu tư vào hệ thống ISO 14001:2004/ Cor.1:2009

6. Các bước áp dụng ISO 14001:2004/ Cor.1:2009

7. Ban hành tiêu chuẩn TCVN ISO 14001:2010 (ISO 14001:2004/ Cor. 1: 2009)

8. Một số chỉ tiêu liên quan đến môi trường làm việc theo qui định của Việt Nam

8.1 Yêu cầu về cường độ chiếu sáng như sau:

8.2 Yêu cầu về nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ chuyển động của không khí, cường độ bức xạ nhiệt ở vị trí làm việc như sau:

8.3 Giá trị nồng độ bụi tối đa cho phép không chứa Silic như sau:

8.4 Yêu cầu về độ rung như sau:

8.5 Tiêu chuẩn về tiếng ồn như sau:

9. Giới thiệu họ tiêu chuẩn quản trị môi trường ISO 14000

VI. Hệ thống trách nhiệm xã hội SA 8000:2008 và Hệ thống an toàn sức khỏe nghề nghiệp OHSAS 18001:2007

1. SA 8000:2008

1.1 Triển khai và thực hiện hệ thống trách nhiệm xã hội theo tiêu chuẩn SA 8000: 2008

1.2. Lợi ích của SA 8000:2008

1.3. Các yếu tố của hệ thống quản trị xã hội (SMS- Social Management System) theo tiêu chuẩn SA 8000:2008

1.4. Các yêu cầu của tiêu chuẩn SA 8000:2008

1.5. Tình hình áp dụng SA 8000

2. OHSAS 18001:2007

2.1. Sự cần thiết của OHSAS 18001:2007

2.2. Tình hình tai nạn lao động năm 2005 tại Việt Nam

2.3. Các yêu cầu của tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007

2.4. Các lợi ích của OHSAS 18001: 2007

2.5 Về tình hình áp dụng an toàn lao động tại Việt Nam:

VII. ISO 22000:2005 – Hệ thống quản trị an toàn thực phẩm

1. Tiêu chuẩn ISO 22000:2005- Hệ thống an toàn thực phẩm

1.1 Sự ra đời của tiêu chuẩn ISO 22000:2005

1.2 Thực trạng kiểm soát an toàn thực phẩm tại Việt Nam

1.3 Các yếu tố chính của ISO 22000:2005

1.4 Tương ứng giữa hệ thống quản trị an toàn thực phẩm theo ISO 22000:2005 với ISO 9001:2008, các qui định thực hành hiện đang áp dụng và HACCP

1.5 Triển khai ISO 22000:2005 tại các cơ sở sản xuất thực phẩm

1.6 Các doanh nghiệp tiêu biểu thực hiện ISO 22000:2005

2. HACCP

2.1 So sánh HACCP với những cách tiếp cận truyền thống để kiểm soát an toàn thực phẩm

2.2 Các bước đầu triển khai HACCP

2.3 Các ngyên tắc của HACCP:

2.4 Áp dụng HACCP trong dây chuyền thực phẩm và lợi ích khi được chứng nhận

3. Thực hành sản xuất tốt (GMP)

3.1 Sự ra đời của GMP

3.2 Các yêu cầu của GMP

3.3 Lợi ích khi áp dụng GMP:

3.4 Danh mục một số tài liệu cần biên soạn của chương trình GMP

VIII. Nhóm chất lượng (QCC)

1.Nhóm chất lượng – QCC

2. Sự hình thành của nhóm chất lượng

3. Một số định nghĩa về nhóm kiểm soát chất lượng hay gọi tắt là nhóm chất lượng

4. Nguyên tắc hoạt động của QCC

5. Hoạt động của nhóm chất lượng

5.1 Đưa ra các vấn đề

5.2 Phân tích các vấn đề hay các dự án

5.3 Triển khai cách giải quyết

5.4 Báo cáo với cấp lãnh đạo

5.5 Xem xét và theo dõi của Ban lãnh đạo cấp cao

6. Các bước triển khai QCC

7. Kết quả đạt được qua hoạt động của QCC

8. Lợi ích từ những hoạt động của QCC với tổ chức

9. Hoạt động nhóm chất lượng tại Việt Nam:

IX. Kiểm soát chất lượng bằng thống kê và six sigma

1. Năng lực của quá trình

2. Six sigma

2.1. Định nghĩa

2.2. Các chủ đề chính của Six sigma

2.3. Các cấp độ trong Six Sigma

2.4. Tập trung vào các nguồn gây dao động

2.5. Cải tiến qui trình

2.6. Các hệ thống đo lường và thống kê

2.7. Six Sigma không chỉ dành cho sản xuất:

2.8. Ứng dụng Six sigma trên thế giới:

2.9 Các công cụ chủ yếu khi triển khai Six sigma

2.10. Những bài học rút ra từ nghiên cứu áp dụng Six sigma

2.11 Six sigma với các hệ thống chất lượng khác

X. Mô hình 5S và Kaizen

1. Mô hình 5S

1.1. Lịch sử 5S

1.2 Hoạt động 5S

1.3 Ý nghĩa 5S

1.4 Lợi ích của 5S

1.5 Lý do ngày càng nhiều người tham gia thực hiện 5S

1.6 Quy trình 5S:

2. Kaizen

2.1. So sánh Kaizen và đổi mới

2.2. Kết hợp Kaizen và đổi mới

2.3. Đặc điểm của Kaizen

2.4. Lợi ích khi áp dụng KAIZEN

2.5. Các yếu tố quyết định sự thành công của hoạt động KAIZEN

2.7 Ứng dụng

2.8. Các chương trình KAIZEN cơ bản

3. Phương pháp Taguchi:

4. Hệ thống JIT (Just In Time) – vừa đúng lúc và sản xuất không kho:

4.1 Hệ thống JIT (Just In Time) – vừa đúng lúc

4.2 Sản xuất không kho

4.3 Lợi ích của JIT và sản xuất không kho

5. Lean Manufacturing

5.1 Lịch sử của Lean Manufacturing:

5.2 Các nguyên tắc chính của Lean Manufacturing

5.3 Mục tiêu của Lean Manufacturing:

5.4 Lợi ích do Lean Manufacturing mang đến các tổ chức

5.5 Six sigma và Lean Manufacturing

6. Benchmarking:

7. Giảm lãng phí nguyên vật liệu, phát triển bền vững với MFCA

XI. Quản trị chất lượng đồng bộ (TQM) và Giải thưởng chất lượng Quốc gia

1. Quản trị chất lượng đồng bộ (TQM: Total Quality Management)

1.1. Các đặc trưng cơ bản của TQM

1.2. Các bước triển khai TQM

1.3. Bí quyết thành công khi áp dụng TQM

1.4. Cải tiến liên tục:

2. Giải thưởng chất lượng Quốc gia