1. Hệ số R2 lốn nhưng tỷ số t nhỏ
1.1. Tương quan cặp giữa các biến giải thích cao
Hệ số này tính như sau:
1.2. Sử dụng mô hình hồi qui phụ
Hồi qui phụ là hồi qui một biến giải thích X nào đó theo các biến còn lại. Tính R2 và F cho mỗi mô hình theo công thức:
1.3. Sử dụng yếu tố phóng đại phương sai (VIF)
Tốc độ gia tăng của phương sai và hiệp phương sai có thể thấy qua yếu tố phóng đại phương sai (variance inflation factor: VIF).
Đối với hàm hồi qui có hai biến giải thích x2 và x3, VIF được định nghĩa như sau:
Nếu cộng tuyến của Xj với các biến giải thích khác thì R2j sẽ gần 1 và khi đó VIFj sẽ lớn. Vì vậy một số tác giả dùng VIF như là một dấu hiệu xác định đa cộng tuyến, Giá
trị VIF càng lớn thì biến Xj càng cộng tuyến cao. Nhưng VIF là bao nhiêu thì ta có thể coi là có xảy ra hiện tượng cộng tuyến. Như một quy tắc kinh nghiệm, nếu VIF của 1 biến vượt quá 10 ( điều này xảy ra nếu R2j > 0,9) thì biến này được coi là có cộng tuyến cao.